Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/category/tu-van-doanh-nghiep/mua-ban-doanh-nghiep/ Thu, 23 Feb 2023 09:25:37 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.7 Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/su-khac-nhau-giua-mua-ban-va-sap-nhap-doanh-nghiep/ Thu, 23 Feb 2023 09:25:37 +0000 //mamaoye.com/?p=3460 S?KHÁC NHAU GIỮA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Hiện nay, mua bán và sáp nhập được nhắc đến rất nhiều và cũng là một xu hướng của th?trường Việt Nam. Tuy nhiên, hai khái niệm này không hẳn là đồng nhất và đi liền với nhau mà vẫn có s?khác […]

The post S?KHÁC NHAU GIỮA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
S?KHÁC NHAU GIỮA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

Hiện nay, mua bán và sáp nhập được nhắc đến rất nhiều và cũng là một xu hướng của th?trường Việt Nam. Tuy nhiên, hai khái niệm này không hẳn là đồng nhất và đi liền với nhau mà vẫn có s?khác biệt v?bản chất. Bài viết dưới đây, ? g tr?c ti?p thomo s?đồng hành cùng các bạn tìm hiểu về?i>“S?khác nhau giữa mua bán và sáp nhập doanh nghiệp?

I. CĂN C?PHÁP LÝ

Luật doanh nghiệp 2020

II. KHÁI NIỆM

  • Sáp nhập doanh nghiệp được hiểu là một hoặc một s?công ty (công ty b?sáp nhập) tiến hành sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn b?tài sản, quyền, nghĩa v?và lợi ích hợp pháp sang cho công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt s?tồn tại của công ty b?sáp nhập ?tiến hành th?tục giải th?công ty
  • Mua bán doanh nghiệp, v?bản chất cũng giống như hoạt động mua bán hàng hóa, dịch v?thông thường. Tuy nhiên, hoạt động mua bán doanh nghiệp có đối tượng mua bán rất đặc thù là Doanh nghiệp hay công ty. Việc mua lại doanh nghiệp thực chất là mua lại các quyền và nghĩa v?của doanh nghiệp thông qua hình thức chuyển nhượng quyền và nghĩa v?của c?đông hay thành viên trong công ty.

III. S?KHÁC NHAU GIỮA SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP

V?hình thức thực hiện

  • Sáp nhập doanh nghiệp: Toàn b?tài sản của doanh nghiệp b?sáp nhập s?được gộp chung với tài sản của doanh nghiệp sáp nhập.
  • Mua bán doanh nghiệp: Không nhất thiết toàn b?mà đôi khi ch?là một phần tài sản của doanh nghiệp b?mua lại phải gộp chung với tài sản của doanh nghiệp mua lại.

V?h?qu?pháp lý

  • Sáp nhập doanh nghiệp: Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty b?sáp nhập chấm dứt tồn tại, công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm v?các khoản n?chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa v?tài sản khác của các công ty b?sáp nhập.
  • Mua bán doanh nghiệp: Sau khi hợp đồng có hiệu lực, công ty b?mua lại s?chấm dứt hoạt động đối với phần b?mua lại, công ty mua lại được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm v?các khoản n?chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa v?tài sản khác của phần công ty b?mua lại.

Trên đây là các nội dung tư vấn v?phân biệt sáp nhập doanh nghiệp và mua bán doanh nghiệp. Nếu như có bất k?thắc mắc hay muốn được tư vấn thêm, hãy liên h?? g tr?c ti?p thomo theo thông tin sau đây.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ HM LAW

Văn phòng: Tòa HPC Landmark 105 T?Hữu, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Thành Ph?Hà Nội

Hotline: 0987531612

Email:  [email protected]

The post S?KHÁC NHAU GIỮA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/mua-ban-doanh-nghiep-la-gi-dac-diem-cua-mua-ban-doanh-nghiep/ Mon, 20 Feb 2023 04:33:29 +0000 //mamaoye.com/?p=3348 MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? I. Căn c?pháp lý Luật Doanh nghiệp 2020 Luật cạnh tranh 2018 Ngh?định s?128/2014/NĐ-CP II. Khái niệm mua bán doanh nghiệp? Trong luật doanh nghiệp năm 2020 thì vấn đ?“bán doanh nghiệp” được quy định tại điều 192 […]

The post MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP?

I. Căn c?pháp lý

Luật Doanh nghiệp 2020

Luật cạnh tranh 2018

Ngh?định s?128/2014/NĐ-CP

II. Khái niệm mua bán doanh nghiệp?

Trong luật doanh nghiệp năm 2020 thì vấn đ?“bán doanh nghiệp” được quy định tại điều 192 với nội dung:

Điều 192. Bán doanh nghiệp tư nhân

1. Ch?doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho cá nhân, t?chức khác.

2. Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, ch?doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm v?các khoản n?và nghĩa v?tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, tr?trường hợp ch?doanh nghiệp tư nhân, người mua và ch?n?của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.

3. Ch?doanh nghiệp tư nhân, người mua doanh nghiệp tư nhân phải tuân th?quy định của pháp luật v?lao động.

4. Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký thay đổi ch?doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật này.

Như vậy, luật doanh nghiệp của Việt Nam chưa x?lý vấn đ?này một cách c?th? Tuy nhiên, trên thực t?việc mua bán doanh nghiệp vẫn diễn ra với các loại hình công ty khác nhau thông qua hình thức chuyển nhượng vốn (đối với công ty TNHH) và chuyển nhượng c?phần đối với Công ty c?phần. Việc chưa có quy định c?th?một ch?định v?mua bán doanh nghiệp có th?làm phát sinh nhiều h?lụy pháp lý liên quan đến thực hiện các nghĩa v?của doanh nghiệp trước, trong và sau quá trình mua bán.

Một cách tiếp cận khác v?mua bán doanh nghiệp cũng đã được đ?cập trong Luật Cạnh tranh năm 2018 tại khoản 4 Điều 29, theo đó:

“mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn b?hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đ?đ?kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, ngh?của doanh nghiệp b?mua lại”.

Với khái niệm này, Luật Cạnh tranh năm 2018 đã ch?rõ, việc mua lại doanh nghiệp có một s?đặc điểm:

Một là, ch?th?mua và bán doanh nghiệp là doanh nghiệp;

Hai là, hình thức mua lại là toàn b?tài sản doanh nghiệp hoặc một phần tài sản doanh nghiệp;

Ba là, h?qu?của việc mua lại doanh nghiệp phải dẫn đến việc bên mua kiểm soát, chi phối được toàn b?hoặc một ngành ngh?của doanh nghiệp b?mua lại.

Tóm lại: Xem xét t?khía cạnh bản chất mua bán doanh nghiệp thì tất c?các hình thức, cách thức mua tài sản, mua n? nhận chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần… dẫn đến h?qu?là một bên kiểm soát hay chi phối được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác thì hiện tượng đó được coi là mua bán doanh nghiệp.

III.  Đặc điểm của mua bán doanh nghiệp

Một là, đối tượng của quan h?mua bán là doanh nghiệp với tính chất là “hàng hoá?đặc biệt trong quan h?mua bán doanh nghiệp.

Trước hết, mua bán doanh nghiệp có bản chất của quan h?mua bán tài sản theo quy định của pháp luật dân sự?em>“là hành vi trao đổi giữa người mua hàng nhận được quyền s?hữu hàng hóa t?người bán bằng cách tr?một s?tiền theo s?thỏa thuận v?giá của hai bên?

Với thương v?mua bán doanh nghiệp, bên bán doanh nghiệp chuyển quyền s?hữu “hàng hoá?chính là một phần hoặc toàn b?doanh nghiệp cho bên mua. Bên mua có th?là ch?s?hữu hoặc đồng ch?s?hữu của doanh nghiệp mục tiêu tùy thuộc vào việc bên mua mua một phần hay mua toàn b?doanh nghiệp mục tiêu. Sau khi bán doanh nghiệp, bên bán s?không còn quyền s?hữu đối với một phần hoặc toàn b?doanh nghiệp đã bán và đổi lại bên bán s?được bên mua thanh toán một s?tiền hoặc tài sản khác. Hình thức thanh toán trong thương v?mua bán doanh nghiệp có th?là tiền mặt, chứng khoán của công ty mua hoặc những tài sản khác có giá tr?đối với công ty bán.

Hai là, h?qu?của mua bán doanh nghiệp là bên mua phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu.

Đây là đặc điểm quan trọng của mua bán doanh nghiệp đ?phân biệt với các hình thức đầu tư tài chính.

Mua bán doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí là bên mua phải giành quyền s?hữu toàn b?hoặc phần vốn chi phối của ch?s?hữu doanh nghiệp mục tiêu đ?đ?tham gia vào b?máy quản tri doanh nghiệp và kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu. Quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu th?hiện qua việc bên nhận chuyển nhượng phải nắm gi?đ?t?l?vốn chi phối đ?có quyền biểu quyết tại các cuộc họp của các cơ quan quản tr?doanh nghiệp mục tiêu và thông qua các vấn đ?quan trọng của doanh nghiệp (quyết định phương hướng kinh doanh, t?chức lại doanh nghiệp, thay đổi cơ cấu nhân s? sửa đổi Điều l?của doanh nghiệp mục tiêu…). T?l?vốn chi phối đ?thực hiện quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu do pháp luật hoặc Điều l?doanh nghiệp mục tiêu quy định. T?l?phần vốn chi phối ?mỗi một doanh nghiệp có th?khác nhau ph?thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinh doanh và s?lượng ch?s?hữu doanh nghiệp.

Ba là, ch?th?có quyền bán doanh nghiệp phải là ch?s?hữu doanh nghiệp, ch?th?mua doanh nghiệp là các t?chức, cá nhân có nhu cầu mua doanh nghiệp và có quyền mua doanh nghiệp.

 

  •   Ch?th?bán doanh nghiệp

Ch?th?có quyền bán doanh nghiệp có th?khác nhau tùy thuộc vào cách hiểu v?mua bán doanh nghiệp. Nếu ch?nhận biết mua bán doanh nghiệp t?dấu hiệu h?qu?của mua bán doanh nghiệp là việc bên mua phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu thì ch?th?bán doanh nghiệp có th?là ch?s?hữu doanh nghiệp (chuyển nhượng c?phần/phần vốn góp), có th?là doanh nghiệp (phát hành tăng vốn điều l?của doanh nghiệp). Tuy nhiên, theo nguyên lý chung v?quyền của ch?s?hữu với tài sản thì ch?s?hữu tài sản có quyền định đoạt s?phận pháp lý của tài sản đó bằng cách bán, tặng cho tài sản. Như đã phân tích, doanh nghiệp là đối tượng của thương v?mua bán doanh nghiệp ch?không phải là ch?th?bán doanh nghiệp. Ch?có ch?s?hữu doanh nghiệp mới là ch?th?có quyền bán doanh nghiệp.

Dựa trên tiêu chí v?ch?th?bán doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp khác với mua bán tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ch?là đối tượng của quan h?mua bán doanh nghiệp, doanh nghiệp không th?t?bán mình được. Vì vậy, ch?th?có quyền bán doanh nghiệp là ch?s?hữu doanh nghiệp đó. Khác với mua bán doanh nghiệp, theo lý thuyết chung v?quyền của ch?s?hữu tài sản đối với tài sản thì ch?th?có quyền bán tài sản của doanh nghiệp chính là doanh nghiệp.

 

  • Ch?th?có quyền mua doanh nghiệp

Bên mua doanh nghiệp là các t?chức, cá nhân có nhu cầu mua bán doanh nghiệp, là đối tượng được mua doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Bên mua doanh nghiệp có th?mua doanh nghiệp bằng việc mua lại hoặc nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp của ch?s?hữu doanh nghiệp đ?tr?thành ch?s?hữu mới của doanh nghiệp.

Bốn là, hình thức pháp lý ghi nhận các quan h?mua bán doanh nghiệp là hợp đồng, có th?là hợp đồng mua bán doanh nghiệp; hợp đông chuyển nhượng c?phần, phàn vốn góp chi phối (gọi chung là hợp đồng mua bán doanh nghiệp).

Hợp đồng mua bán doanh nghiệp được các bên ký kết đối với trường hợp mua bán doanh nghiệp tư nhân, bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.

Hợp đồng chuyển nhượng vốn được ký kết giữa ch?s?hữu công ty TNHH một thành viên và bên nhận chuyển nhượng toàn b?vốn điều l?hoặc phần vốn chi phối của ch?s?hữu công ty TNHH một thành viên.

Thành viên công ty TNHH hai thành viên tr?lên, c?đông công ty c?phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh có th?chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần của mình. Hình thức pháp lý ghi nhận quan h?chuyển nhượng này là hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần.

Căn c?vào tiêu chí mua bán doanh nghiệp là chuyển quyền s?hữu và kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu, có th?chia hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp thành hai loại với tính chất khác biệt nhau:

+ Hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phàn vốn góp chi phối ghi nhận những nội dung của quan h?mua bán doanh nghiệp. Nội dung các hợp đồng này thường có thỏa thuận v?việc chuyển giao quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu cho bên nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp.

+ Hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp là hình thức pháp lý của quan h?đầu tư tài chính. Nội dung các hợp đồng loại này không ghi nhận việc chuyển quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu cho bên nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn và thông thường nội dung hợp đồng đơn giản hơn so với nội dung của hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn chi phối.

Năm là, mua bán doanh nghiệp phải được s?cho phép hoặc thừa nhận, kiểm soát của các cơ quan nhà nước theo những th?tục pháp lý nhất định.

Th?tục mua bán doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của điều kiện khung pháp lý v?mua bán doanh nghiệp. Đa s?các quốc gia trên th?giới đều quy định đối với một s?thưong v?mua bán doanh nghiệp khi đạt tới một mức doanh thu hoặc th?phần kết hợp đến “ngưỡng?phải kiểm soát hành vi mua bán doanh nghiệp theo quy định của pháp luật cạnh tranh thì các bên phải thông báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi thực hiện thương v?đó. Điều đó có nghĩa là các bên ch?được thực hiện thương v?mua bán doanh nghiệp sau khi được s?chấp thuận của cơ quan quản lý cạnh tranh. Quy định này xuất phát t?yêu cầu bảo v?cạnh tranh trên th?trường, ngăn ngừa những v?tập trung kinh t?(trong đó có hành vi mua bán doanh nghiệp) đ?hình thành những doanh nghiệp thống lĩnh, doanh nghiệp độc quyền và lạm dụng v?trí thống lĩnh, v?trí độc quyền đ?th?tiêu cạnh tranh.

 

The post MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/doanh-nghiep-tu-nhan-la-gi-uu-va-nhuoc-diem/ Fri, 17 Feb 2023 09:06:56 +0000 //mamaoye.com/?p=3336 Doanh nghiệp tư nhân là gì ? Khái niệm, đặc điểm cũng như ưu , nhược điểm  của mô hình doanh nghiệp tư nhân? Hãy cùng ? g tr?c ti?p thomo tìm hiểu một cách chi tiết qua bài viết dưới đây ” Doanh nghiệp tư nhân là gì? Ưu và nhược điểm?” I. CĂN C?PHÁP LÝ Luật đầu […]

The post DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÀ GÌ? ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Doanh nghiệp tư nhân là gì ? Khái niệm, đặc điểm cũng như ưu , nhược điểm  của mô hình doanh nghiệp tư nhân? Hãy cùng ? g tr?c ti?p thomo tìm hiểu một cách chi tiết qua bài viết dưới đây ” Doanh nghiệp tư nhân là gì? Ưu và nhược điểm?”

I. CĂN C?PHÁP 

  • Luật đầu tư 2020
  • Luật doanh nghiệp 2020

II. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÀ GÌ?

Khái niệm doanh nghiệp tư nhân được quy định theo điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 như sau:

Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân

  1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm ch?và t?chịu trách nhiệm bằng toàn b?tài sản của mình v?mọi hoạt động của doanh nghiệp.
  2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất k?loại chứng khoán nào.
  3. Mỗi cá nhân ch?được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Ch?doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là ch?h?kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
  4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua c?phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty c?phần.

Vậy, doanh nghiệp tư nhân là đơn v?kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm ch?và t?chịu trách nhiệm bằng toàn b?tài sản của mình v?mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Gọi ngay 0987531612 đ?được tư vấn miễn phí 

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

  • Doanh nghiệp tư nhân ch?do một cá nhân làm ch?/strong>

Công ty tư nhân không xuất hiện việc góp vốn giống như các công ty nhiều ch?s?hữu. Nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân xuất phát t?tài sản của một cá nhân duy nhất.

Trong khi các loại hình doanh nghiệp khác hầu hết đều được thành lập theo hình thức góp vốn hoặc mua c?phần. Đây là một trong những đặc điểm riêng của doanh nghiệp tư nhân.

  • Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân

Không giống với doanh nghiệp hay các loại hình công ty ?Việt Nam khác, doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn không có tư cách pháp nhân. Điều này được lý giải như sau:

Một doanh nghiệp được công nhận quyền pháp nhân khi doanh nghiệp đó có tài sản riêng, nghĩa là phải có s?tách bạch giữa tài sản của doanh nghiệp với tài sản của người tạo ra doanh nghiệp. Nhưng với doanh nghiệp tư nhân thì không có s?độc lập v?tài sản trong mối quan h?với tài sản của ch?doanh nghiệp tư nhân.

  • Quan h?s?hữu vốn trong doanh nghiệp tư nhân

Vốn đầu tư của công ty tư nhân phải do chính ch?doanh nghiệp đăng ký và s?vốn đăng ký phải đảm bảo tính chính xác, xác thực, nhất là đối với các đơn v?ngoại t?hoặc vàng hay tài sản khác.

Trong quá trình hoạt động của công ty, ch?s?hữu doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư. Việc tăng hay giảm vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân đều phải được ghi chép đầy đ?vào s?k?toán.

Trong trường hợp doanh nghiệp muốn giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn s?vốn đầu tư ban đầu đăng ký thì ch?doanh nghiệp ch?được giảm vốn sau khi đã hoàn tất th?tục đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh. Điều này đã được ghi rõ tại khoản 3 điều 189 Luật doanh nghiệp 2020.

  • Quan h?s?hữu quyết định quan h?quản lý

Như đã đ?cập ?phần trên, DNTN ch?do một cá nhân thành lập và góp vốn. Điều này đồng nghĩa với việc ch?doanh nghiệp cũng là người nắm quyền quản lý đối với tất c?các hoạt động kinh doanh của công ty mình. Đồng thời, ch?s?hữu DNTN cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty.

  • Phân phối lợi nhuận

Cũng tương t?như trên, công ty tư nhân ch?có một ch?s?hữu. Ch?doanh nghiệp tư nhân nắm toàn b?tài sản, bao gồm vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp nên không xảy ra trường hợp phân phối lợi nhuận.

Tuy nhiên, việc nắm gi?toàn b?tài sản của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc cá nhân đó s?gánh chịu toàn b?rủi ro cũng như thua l?trong trường hợp hoạt động kinh doanh không được như mong muốn.

  • Ch?doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản n?phát sinh trong quá trình hoạt động

Người s?hữu doanh nghiệp tư nhân là người chịu trách nhiệm duy nhất trước mọi rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp và ch?đ?trách nhiệm ?đây là vô hạn.

Gọi ngay 0987531612 đ?được tư vấn miễn phí 

IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân

  • Ch?s?hữu DNTN có toàn quyền quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp mà không phải thông qua ý kiến của bất k?ai;
  • Ch?đ?trách nhiệm vô hạn s?giúp doanh nghiệp d?dàng tạo dựng niềm tin với khách hàng cũng như đối tác kinh doanh của mình;
  • Cơ cấu t?chức DNTN thường gọn, nh?và d?quản lý;
  • Ch?s?hữu DNTN cũng có quyền bán lại, chuyển nhượng quyền s?hữu cho người khác.

Nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân

  • Việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn do doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất k?loại chứng khoán nào;
  • Ch?s?hữu doanh nghiệp không được quyền góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc mua c?công ty c?phần;
  • Ch?đ?trách nhiệm vô hạn cũng mang đến rủi ro cao.

Gọi ngay 0987531612 đ?được tư vấn miễn phí 

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ HM LAW

Văn phòng: Tòa HPC Landmark 105 T?Hữu, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Thành Ph?Hà Nội

Hotline: 0987531612

Email: [email protected] 

The post DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÀ GÌ? ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/su-khac-nhau-giua-cong-ty-co-phan-va-cong-ty-trach-nhiem-huu-han/ Wed, 14 Dec 2022 02:44:54 +0000 //mamaoye.com/?p=2576 ? g tr?c ti?p thomo là đơn v?cung cấp dịch v?pháp lý doanh nghiệp trên toàn quốc nên chúng tôi t?tin v?kinh nghiệm cũng như chuyên môn của mình. Sau đây, ? g tr?c ti?p thomo xin đưa ra bài tư vấn tổng quát v?s?so sánh giống và khác nhau giữa hai loại hình công ty c?[…]

The post S?KHÁC NHAU GIỮA CÔNG TY C?PHẦN VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
? g tr?c ti?p thomo là đơn v?cung cấp dịch v?pháp lý doanh nghiệp trên toàn quốc nên chúng tôi t?tin v?kinh nghiệm cũng như chuyên môn của mình. Sau đây, ? g tr?c ti?p thomo xin đưa ra bài tư vấn tổng quát v?s?so sánh giống và khác nhau giữa hai loại hình công ty c?phần và công ty TNHH

1. Điểm giống nhau giữa công ty c?phần và công ty TNHH:

  • Có s?tách bạch v?tài sản của công ty và tài sản của các thành viên (Điểm này khác với doanh nghiệp tư nhân).
  • Có tư cách pháp nhân, các thành viên ch?chịu trách nhiệm trong phạm vi s?vốn góp.
  • Công ty đều phải đóng thu?cho Nhà nước.
  • Có trình t?thành lập, giải th? phá sản giống nhau.
  • Không hạn ch?s?vốn tối thiểu và tối đa.

2. Điểm khau khau giữa công ty c?phần và công ty TNHH:

2.1. V?khái niệm: Công ty TNHH có công ty TNHH 2 thành viên và công ty TNHH 1 thành viên.

  • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là: Doanh nghiệp do một t?chức hoặc một cá nhân làm ch?s?hữu. Ch?s?hữu chịu trách nhiệm v?các khoản n?và nghĩa v?tài sản của công ty trong phạm vi s?vốn điều lệ?em>(Điều 73 luật doanh nghiệp 2014 – được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr?lên là: Doanh nghiệp, trong đó thành viên có th?là t?chức, cá nhân; s?lượng thành viên không vượt quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm v?các khoản n?và nghĩa v?tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi s?vốn đã góp vào doanh nghiệp hoặc phạm vi s?vốn cam kết góp trong thời hạn góp vốn (Điều 47 doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty c?phần là: Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là c?phần. C?đông có th?là t?chức, cá nhân; s?lượng c?đông tối thiểu là 03 và không hạn ch?s?lượng tối đa. Người s?hữu c?phần gọi là c?đông. Các c?đông ch?chịu trách nhiệm v?các khoản n?của công ty cho đến hết giá tr?c?phần mà h?s?hữu (Điều 110 luật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).

2.2. V?s?lượng thành viên/ c?đông:

  • Công ty TNHH 1 thành viên do một t?chức hoặc một cá nhân làm ch?s?hữu (Điều 73 luật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty TNHH 2 thành viên có t?2 thành viên tr?lên đến 50 thành viên (Điều 47 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty c?phần có tối thiểu là 3 người và không giới hạn s?lượng tối đa (Điều 110 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).

2.3. V?vốn điều l?

  • Công ty TNHH 1 thành viên: Vốn điều l?của công ty là tổng giá tr?tài sản do ch?s?hữu góp trong thời hạn 90 ngày, k?t?ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Ch?s?hữu công ty phải chuyển quyền s?hữu tài sản góp vốn cho công ty (Điều 74 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty TNHH 2 thành viên: Vốn điều l?của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr?lên khi đăng ký doanh nghiệp là tổng giá tr?phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào công ty trong thời hạn 90 ngày, k?t?ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điều 48 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty c?phần: Vốn điều l?được chia thành những phần bằng nhau gọi là c?phần. Và được ghi nhận bằng c?phiếu. Vốn điều l?công ty c?phần là tổng giá tr?mệnh giá c?phần đã bán các loại. Vốn điều l?của công ty c?phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá tr?mệnh giá c?phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều l?công ty (Điều 111 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).

2.4. Cách thức huy động vốn:

  • Công ty TNHH 1 thành viên: Có th?phát hành trái phiếu. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên b?hạn ch?quyền phát hành c?phần.
  • Công ty TNHH 2 thành viên: Khi huy động vốn, công ty có th?thực hiện như sau: phát hành trái phiếu; các thành viên trong công ty góp thêm; đi vay,?/span>
  • Công ty c?phần: Khi huy động vốn, công ty có th?thực hiện: phát hành c?phiếu, trái phiếu; đi vay;? Hình thức phát hành c?phiếu là một trong các cách huy động vốn vô cùng tốt. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản đặc trưng nhất của công ty c?phần.

2.5. Cơ cấu t?chức b?máy:

  • Công ty TNHH 1 thành viên: Cơ cấu t?chức quản lý của công ty do t?chức làm ch?s?hữu gòm có Ch?tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên (Điều 78 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020). Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm ch?s?hữu có Ch?tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Điều 85 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr?lên có Hội đồng thành viên, Ch?tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có t?11 thành viên tr?lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có th?thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản tr?công ty (Điều 55 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).
  • Công ty c?phần có quyền lựa chọn t?chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây, tr?trường hợp pháp luật v?chứng khoán có quy định khác:
  • – Đại hội đồng c?đông, Hội đồng quản tr? Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty c?phần có dưới 11 c?đông và các c?đông là t?chức s?hữu dưới 50% tổng s?c?phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát. 
  • – Đại hội đồng c?đông, Hội đồng quản tr?và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% s?thành viên Hội đồng quản tr?phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội b?trực thuộc Hội đồng quản tr? Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và t?chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty (Điều 134 uật doanh nghiệp 2014 được thay th?bởi Luật doanh nghiệp năm 2020).

 

3. Ưu điểm của loại hình công ty TNHH và công ty c?phần:

3.1. Đối với công ty TNHH 1 thành viên:

  • Ưu điểm lớn nhất của loại hình này là ch?s?hữu công ty s?có toàn quyền quyết định mọi vấn đ?liên quan đến hoạt động của công ty.
  • Một cá nhân cũng có th?thành lập được doanh nghiệp. Không nhất thiết phải tìm đối tượng hợp tác đ?cùng thành lập doanh nghiệp. Hoặc một s?t?chức có th?tách vốn, đầu tư thêm lĩnh vực khác.  
  • Ch?s?hữu công ty TNHH một thành viên ch?chịu trách nhiệm v?các hoạt động của công ty trong phạm vi s?vốn góp vào công ty. Nên ít gây rủi ro cho ch?s?hữu.
  • Có cơ cấu t?chức gọn, linh động. Th?tục thành lập đơn giản hơn loại hình công ty TNHH 2 thành viên và công ty c?phần.
  • Quy định v?vấn đ?chuyển nhượng vốn quy định chặt ch? Nhà đầu tư d?kiểm soát.

3.2. Đối với công ty TNHH 2 thành viên:

  • Các thành viện công ty ch?chịu trách nhiệm v?các hoạt động của công ty trong phạm vi s?vốn góp vào công ty. Nên ít gây rủi ro cho người góp vốn.
  • Các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau. Nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp.
  • Ch?đ?chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt ch? Nên nhà đầu tư d?dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên. Hạn ch?s?thâm nhập của người l?vào công ty. Các thành viên muốn chuyển nhượng vốn s?phải ưu tiên chuyển nhượng cho các thành viên còn lại trong công ty trước.

3.3. Đối với công ty c?phần:

  • C?đông ch?chịu trách nhiệm v?các khoản n?và nghĩa v?tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi s?vốn đã góp vào doanh nghiệp.
  • Cơ cấu vốn của Công ty c?phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.
  • Kh?năng huy động vốn của Công ty c?phần rất cao thông qua việc phát hành c?phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty c?phần;

 

4. Nhược điểm của loại hình công ty TNHH và công ty c?phần:

4.1. Đối với công ty TNHH 1 thành viên:

  • Không được huy động vốn bằng việc phát hành c?phiếu, vì vậy công ty s?không có nhiều vốn đ?thực hiện các hoạt động kinh doanh có quy mô lớn;
  • Nếu có nhu cầu huy động thêm vốn góp của cá nhân, t?chức khác, s?phải thực hiện th?tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH hai thành viên tr?lên hoặc công ty c?phần.
  • Công ty TNHH 1 thành viên không được rút vốn trực tiếp. Mà phải bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn b?s?vốn cho t?chức hoặc cá nhân khác.

4.2. Đối với công ty TNHH 2 thành viên:

  • Việc huy động vốn b?hạn ch?do không được phát hành c?phiếu, do đó b?hạn ch?v?quy mô và kh?năng m?rộng các lĩnh vực ngành ngh?
  • B?giới hạn đến 50 thành viên nên có th?s?b?b?l?một s?cơ hội t?các nhà đầu tư khác;
  • Thành viên công ty ch?chịu trách nhiệm hữu hạn v?các khoản n?và nghĩa v?tài chính khác nên uy tín với đối tác s?b?ảnh hưởng.

4.3. Đối với công ty c?phần:

  • Việc quản lý và điều hành Công ty c?phần rất phức tạp do s?lượng các c?đông có th?rất lớn, có nhiều người không h?quen biết nhau và thậm chí có th?có s?phân hóa thành các nhóm c?động đối kháng nhau v?lợi ích.
  • Việc thành lập và quản lý Công ty c?phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do b?ràng buộc chặt ch?bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt v?ch?đ?tài chính, k?toán.

Nếu quý doanh nghiệp cần tư vấn v?2 loại doanh nghiệp này hoặc được phân vân lựa chọn loại hình doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp, vui lòng liên h?? g tr?c ti?p thomo đ?được h?tr?tư vấn và thực hiện th?tục nhanh nhất

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ HM LAW

Văn phòng: Tòa HPC Landmark 105 T?Hữu, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Thành Ph?Hà Nội.

Hotline  : 0987531612

Email     : [email protected]

 

The post S?KHÁC NHAU GIỮA CÔNG TY C?PHẦN VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Mua bán doanh nghiệp Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/mua-ban-doanh-nghiep/ Thu, 11 Jun 2020 04:45:04 +0000 //mamaoye.com/?p=475 MUA BÁN DOANH NGHIỆP  Nhiều người cho rằng doanh nghiệp nào cũng có th?mua bán được. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, ch?công ty tư nhân mới có quyền bán toàn b?doanh nghiệp. Đối với công ty c?phần thì hình thức mua bán ch?yếu đ?giành […]

The post Mua bán doanh nghiệp appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
MUA BÁN DOANH NGHIỆP 

Nhiều người cho rằng doanh nghiệp nào cũng có th?mua bán được. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, ch?công ty tư nhân mới có quyền bán toàn b?doanh nghiệp. Đối với công ty c?phần thì hình thức mua bán ch?yếu đ?giành quyền kiểm soát doanh nghiệp được thực hiện theo phương thức chuyển nhượng c?phần. Còn đối với việc mua bán công ty TNHH thì được chuyển nhượng góp vốn trong công ty.

Ngày nay, nhu cầu mua bán doanh nghiệp ngày càng tăng. Điều đó th?hiện một nền kinh t?năng động, tuy nhiên doanh nghiệp cần rất cẩn trọng trong việc này và nhất thiết tham khảo ý kiến của luật sư có nhiều kinh nghiệm tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp.

I. SO SÁNH MUA BÁN DOANH NGHIỆP VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

Thuật ng?quốc t?Mergers and Acquisitions (M&A) được dùng đ?ch?chung s?Sáp nhập và Mua bán doanh nghiệp. Tuy nhiên hai thuật Mua bán và Sáp nhập vẫn có s?khác biệt v?bản chất.

Khi một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và đặt mình vào v?trí ch?s?hữu mới thì thương v?đó được gọi là Mua bán. V?pháp lý, công ty b?mua lại không còn tồn tại, còn công ty tiến hành mua lại s?“tiếp quản?toàn b?hoạt động kinh doanh của công ty kia.

Sáp nhập là s?kết hợp của 2 hay nhiều doanh nghiệp, thông thường giống nhau v?quy mô đ?tạo thành một doanh nghiệp mới.

V?pháp lý: M&A có liên quan đến 4 lĩnh vực pháp luật khác nhau: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, luật Chứng khoán và pháp luật Dân s?

II. TH?TỤC MUA BÁN DOANH NGHIỆP, TH?TỤC MUA BÁN CÔNG TY

Việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thực hiện theo 3 bước chính sau:

  1. Xem xét đánh giá doanh nghiệp mục tiêu

Giai đoạn này rất quan trọng đối với người mua. Nó quyết định s?thành công của thương v?M&A. Các công việc cần xem xét, đánh giá doanh nghiệp được mua lại bao gồm:  Các báo cáo tài chính, các khoản phải thu và phải chi, đội ngũ nhân viên, khách hàng, địa điểm kinh doanh, tình trạng cơ s?vật chất, các đối th?cạnh tranh, đăng ký kinh doanh, các giấy phép và việc phân chia khu vực kinh doanh, hình ảnh công ty…

  1. Định giá và đàm phán giá

– Sau khi tìm hiểu và quyết định mua lại doanh nghiệp, bước tiếp theo s?là định giá doanh nghiệp mục tiêu

– Lựa chọn phương thức thực hiện thương v?mua bán doanh nghiệp

– Xác định nguồn tài chính cho thương v?M&A

– đàm phán giá

– Tiến hành thương lượng c?th?từng điều khoản họp đồng mua bán doanh nghiệp

Lưu ý:

– ?giai đoạn này, người mua thường tìm cách hiểu động cơ nào khiến người bán muốn bán doanh nghiệp của mình. Việc được như vậy, người mua s?có cách đàm phán phù hợp, vừa nắm được các cơ hội và phát hiện những điểm yếu cần loại b?

– Động lực của bên mua trong hầu hết các trường hợp M&A tăng lợi nhuận, m?rộng hoạt động của doanh nghiệp, tăng doanh thu.

  1. Hoàn tất hoạt động mua bán doanh nghiệp (hoạt động M&A)

– Hoàn tất chuyển s?hữu doanh nghiệp

– Giải quyết các vấn đ?tồn đọng sau khi mua doanh nghiệp

III. TH?TỤC MUA BÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Theo các quy định pháp luật Việt Nam, ch?có doanh nghiệp tư nhân mới được phép bán toàn b? Bởi doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp ch?do một cá nhân làm ch?và t?chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình v?mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Do đó theo quy định của Luật doanh nghiệp, ch?doanh nghiệp tư nhân có quyền bán toàn b?doanh nghiệp của mình cho người khác.

Dưới đây là th?tục mua bán doanh nghiệp tư nhân.

H?sơ bán doanh nghiệp tư nhân

– Thông báo thay đổi ch?doanh nghiệp tư nhân có ch?ký của người bán và người mua.

– Bản sao hợp l?một trong những giấy t?chứng thực cán nhân của người mua.

– Hợp đồng mua bán doanh nghiệp và các giấy t?chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân.

– Bản sao hợp l?giấy chứng minh nhân dân, h?chiếu hoặc giấy t?chứng thực cá nhân khác của ch?doanh nghiệp tư nhân.

– Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, t?chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, ngh?mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.

– Bản sao hợp l?chứng ch?hành ngh?của một hoặc một s?cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, ngh?mà theo quy định của pháp luật phải có chứng ch?hành ngh?

Tiến trình mua bán doanh nghiệp tư nhân

– Thực hiện mua bán doanh nghiệp với người mua:

+ Soạn thảo Hợp đồng mua bán doanh nghiệp

+ Xác lập người mua doanh nghiệp phải là người có quyền thành lập, góp vốn thành lập, mua c?phần và quản lý doanh nghiệp theo quy định tại  Luật Doanh nghiệp và không thuộc trường hợp không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định tại luật này

+ Các tài liệu chứng minh việc mua bán doanh nghiệp tư nhân đã hoàn thành (giấy biên nhận tiền mua bán doanh nghiệp, Biên bản thanh lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân và thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp cho người mua).

– Đăng ký sang tên doanh nghiệp cho người mua

+ Trong vòng 15 ngày k?t?ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, ch?doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh

+ Nội dung thông báo thay đổi ch?doanh nghiệp tư nhân: Tên, tr?s?của doanh nghiệp; tên, địa ch?của người mua; tổng s?n?chưa thanh toán của doanh nghiệp; tên, địa ch? s?n?và thời hạn thanh toán cho từng ch?n? hợp đồng lao động và các hợp đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các hợp đồng đó.

IV. TH?TỤC MUA BÁN CÔNG TY C?PHẦN

Việc mua bán công ty c?phần được thực hiện bằng cách chuyển nhượng c?phần

– Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng c?phần.

– Tiến hành lập biên bản xác nhận v?việc đã hoàn thành th?tục chuyển nhượng c?phần.

– T?chức cuộc họp Đại Hội đồng c?đông đ?thông qua việc chuyển nhượng c?phần.

– Tiến hành chỉnh sửa, b?sung thông tin trong S?đăng ký c?đông của công ty.

– Tiến hành đăng ký thay đổi c?đông theo quy định.

V. TH?TỤC MUA BÁN CÔNG TY TNHH

Tương t?như công ty c?phần, việc mua bán doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn được tiến hành thông qua việc chuyển nhượng vốn góp trong công ty này.

– Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo t?l?tương ứng với phần vốn góp của h?trong công ty với cùng điều kiện;

– Ch?được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, k?t?ngày chào bán.

– Thay đổi thành viên do chuyển nhượng phần vốn góp trong thời hạn 10 ngày k?t?ngày quyết định thay đổi Công ty gửi thông báo đến phòng đăng ký kinh doanh nơi công ty đã đăng ký kinh doanh

Mọi thông tin thắc mắc Quý khách vui lòng liên h?hotline 0987531612 đ?được chuyên viên tư vấn miễn phí.

The post Mua bán doanh nghiệp appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>