Tư vấn Hợp đồng, kinh doanh thương mại Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/category/tu-van-doanh-nghiep/tu-van-hop-dong-kinh-doanh-thuong-mai/ Tue, 04 Apr 2023 03:24:48 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.6 Tư vấn Hợp đồng, kinh doanh thương mại Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/phan-loai-hop-dong-trong-kinh-doanh-dua-tren-nhung-tieu-chi-gi/ Tue, 04 Apr 2023 03:24:48 +0000 //mamaoye.com/?p=3660 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ? Quan h?kinh doanh thương mại được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý ch?yếu là hợp đồng. Vậy những tiêu chí gì đ?phân loại hợp đồng kinh doanh. Hãy cùng HM lAW tìm hiểu qua […]

The post PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN

NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ?

Quan h?kinh doanh thương mại được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý ch?yếu là hợp đồng. Vậy những tiêu chí gì đ?phân loại hợp đồng kinh doanh. Hãy cùng HM lAW tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Hãy liên h?chúng tôi đ?biết thêm thông tin chi tiết!

PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ

I. CĂN C?PHÁP LÝ

  • B?luật Dân s?2015
  • Luật Thương mại 2005

Gọi ngay 0987531612 đ?được tư vấn miễn phí.

II. HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH LÀ GÌ?

1. Khái niệm hợp đồng trong kinh doanh

Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại không đưa ra định nghĩa v?strong> hợp đồng trong kinh doanh, thương mại, song có th?xác định bản chất pháp lý của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại trên cơ s?quy định của B?luật Dân s?v?hợp đồng. T?đó cho thấy, hợp đồng trong kinh doanh, thương mại là một dạng c?th?của hợp đồng dân s?

Theo Điều 385 B?luật Dân s?2015 có đưa ra khái niệm hợp đồng

“Hợp đồng là s?thỏa thuận giữa các bên v?việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa v?dân s?”

Có th?nói những vấn đ?cơ bản v?hợp đồng trong kinh doanh được điều chỉnh bởi pháp luật dân s? hợp đồng trong kinh doanh là một dạng c?th?của hợp đồng)

2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh

– Ch?th?là thương nhân

– Mục đích ch?yếu hướng tới mục đích lợi nhuận

– Hình thức: do các bên t?thỏa thuận, tr?trường hợp luật quy định hình thức bắt buộc

Gọi ngay 0987531612 đ?được tư vấn miễn phí.

III. NHỮNG TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

1. Mỗi quan h?quyền và nghĩa v?giữa các bên

+ Hợp đồng đơn v?/p>

+ Hợp đồng nghĩa v?: Hợp đồng vay,..

2. S?ph?thuộc lẫn nhau v?hợp đồng

+ Hợp đồng chính

+ Hợp đồng ph?( Hiệu lực của hợp đồng ph? ph?thuộc vào hợp đồng chính và không có điều ngược lại)

3. Ch?th?hưởng lợi ích t?hợp đồng

+ Hợp đồng vì lợi ích các bên

+ Hợp đồng vì lợi ích của bên th?3

V. NHỮNG CÔNG VIỆC HM LAW THỰC HIỆN

  • Tư vấn miễn phí những vấn đ?pháp lý liên quan đến th?tục;
  • Tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá những tài liệu khách hàng cung cấp. Tư vấn cho khách hàng hoàn thiện đầy đ?và đúng h?sơ theo quy định, đảm bảo tính hợp l?của các giấy t? tài liệu;
  • Soạn thảo h?sơ, tài liệu cần thiết đ?thực hiện các th?tục;

* Hoàn tất toàn b?th?tục, h?sơ cho khách hàng, c?th?

  • Đại diện khách hàng nộp h?sơ. Theo dõi và nhận kết công việc;
  • Giải quyết những vấn đ?pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện đ?đảm bảo cho quý khách hàng có được kết qu?trong thời gian nhanh nhất (nếu có).

Ngoài ra ? g tr?c ti?p thomo còn cung cấp các dịch v?pháp lý:

👉 Thành lập doanh nghiệp, chi nhánh,?
👉Công b?đ?điều kiện sản xuất trang thiết b?y t?/span>
👉 Th?tục lưu hành thiết b?y t?/span>
👉Công b?đ?điều kiện mua bán trang thiết b?y t?loại BCD
👉 Đăng ký lưu hành t?do-CFS
👉Công khai, kê khai giá trang thiết b?y t?/span>
👉Đăng ký FDA, CE
👉Kiểm nghiệm sản phẩm
👉Công b?sản phẩm
👉 ISO13485, 9001, ATVSTP, ISO 22000, HACPP,?/span>
👉 Các dịch v?pháp lý khác theo yêu cầu của khách hàng.

Mọi thông tin thắc mắc v?th?tục nhập khẩu trang thiết b?y t?Quý khách hãy gọi ngay 0987531612 đ?được chuyên viên tư vấn miễn phí.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ HM LAW

Văn phòng: Tòa HPC Landmark 105 T?Hữu, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Thành Ph?Hà Nội.

Hotline : 0987531612

Email : [email protected]

Web : http:/mamaoye.com

 

The post PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHÍ GÌ? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
Tư vấn Hợp đồng, kinh doanh thương mại Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/phatviphamhopdongthuongmai/ Thu, 18 Jun 2020 02:06:33 +0000 //mamaoye.com/?p=606 TƯ VẤN HỢP ĐỒNG, KINH DOANH THƯƠNG MẠI  Phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại như th?nào? Phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại là gì? Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định của pháp luật?  Khái niệm v?phạt vi phạm hợp đồng Là […]

The post Tư vấn Hợp đồng, kinh doanh thương mại appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
TƯ VẤN HỢP ĐỒNG, KINH DOANH THƯƠNG MẠI 

Phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại như th?nào?

Phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại là gì? Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định của pháp luật? 

Khái niệm v?phạt vi phạm hợp đồng

Là việc bên có quyền lợi b?vi phạm (VP) yêu cầu bên vi phạm tr?một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng. Mục đích của việc xây dựng loại ch?tài này là nhằm răn đe, phòng ngừa vi phạm và giáo dục ý thức tuân th?các cam kết đã ghi nhận trong hợp đồng (HĐ) và trừng phạt bên có vi phạm hợp đồng.

Điều kiện áp dụng

Ch?tài phạt vi phạm ch?có th?được đặt ra nếu như trong hợp đồng có thỏa thuận; Đây là điểm khác biệt của loại ch?tài này so với các loại ch?tài khác như: buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hiện đúng hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, hủy b?hợp đồng, ?/span>

Ngoài điều kiện phải được xác lập trong thỏa thuận, đ?có th?áp dụng trên thực t?ch?tài này thì bên yêu cầu áp dụng cần chứng mình được các yếu t?sau:

?Có hành vi vi phạm HĐ;

?Thiệt hại thực t?

?Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại.

Mức phạt vi phạm HĐ

Khác với phạt vi phạm trong dân s? luật thương mại khống ch?mức phạt tối đa không quá 8% giá tr?phần nghĩa v?hợp đồng b?vi phạm. Các bên tham gia hợp đồng có th?thỏa thuận v?mức phạt vi phạm và phải tuân th?quy định v?mức phạt tối đa.

Ngoại l?với việc kinh doanh dịch v?giám định.

Thương nhân kinh doanh dịch v?giám định chịu phạt vi phạm nếu:

?Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết qu?sai do lỗi vô ý thì phải tr?tiền phạt cho khách hàng. Mức phạt: không vượt quá 10 lần thù lao dịch v?giám định.

?Trường hợp cấp chứng thư giám định có kết qu?sai do lỗi c?ý của mình thì phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định.

Các biện pháp ch?tài khác được áp dụng đồng thời với phạt vi phạm

Ngoài việc phạt vi phạm, chúng ta còn các ch?tài khác như:

Buộc thực hiện đúng hợp đồng

?Tr?trường hợp có tho?thuận khác, trong thời gian áp dụng ch?tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên b?vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng không được áp dụng các ch?tài khác.

?Trường hợp bên vi phạm không thực hiện ch?tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thời hạn mà bên b?vi phạm ấn định, bên b?vi phạm được áp dụng các ch?tài khác đ?bảo v?quyền lợi chính đáng của mình.

Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

Tr?trường hợp luật có quy định khác:

?Nếu các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên b?vi phạm ch?có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

?Nếu các bên có thỏa thuận phạt VP thì bên b?vi phạm có quyền áp dụng c?ch?tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại.

  1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, cũng như cuộc sống thường nhật, những cá th?xã hội phải giao lưu, hợp tác, mua bán với nhau. S?giao lưu, hợp tác ấy dựa trên cơ s?thỏa thuận làm phát sinh quyền, nghĩa v?phải thực hiện và hình thành nên Hợp đồng. Với xu th?hiện nay, các thương nhân không ch?giao lưu, mua bán trong một quốc gia mà còn hợp tác với các bạn bè quốc t? tuy nhiên do chưa hiểu phong tục, tập quán kinh doanh của đất nước khác mà d?phát sinh tranh chấp. Như vậy, vấn đ?giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa trong và ngoài nước được pháp luật quốc gia và quốc t?quy định như th?nào?

Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước

Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước là một dạng của Hợp đồng mua bán tài sản, nó là s?thỏa thuận của các thương nhân v?việc chuyển quyền s?hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua phải nhận hàng, tr?tiền cho bên bán, hoạt động mua bán diễn ra trên lãnh th?của nước Việt Nam. Theo khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại 2005, thì đối tượng của Hợp đồng là hàng hóa bao gồm: động sản (ví d?như ô tô, xe máy,?, k?c?động sản hình thành trong tương lai; và những vật gắn liền với đất đai. Nhằm đảm bảo các bên giao kết, thực hiện đúng thỏa thuận trong Hợp đồng, bên cạnh việc tôn trọng thiện chí của hai bên thì pháp luật v?thương mại quy định đầy đ?quyền và nghĩa của c?người mua và người bán.

Theo quy định tại mục 2 Chương II ?mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 quy định v?quyền và nghĩa v?của hai bên như sau:

  • Quyền và nghĩa v?của bên bán:

Th?nhất, bên bán phải giao hàng phù hợp với hợp đồng cùng các chứng t?liên quan đến hàng hóa đã thỏa thuận trong hợp đồng v?s?lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng.

Th?hai, bên bán cũng phải giao hàng tại địa điểm và thời hạn đã giao ước trước đó.

Th?ba, bảo đảm quyền s?hữu đối với hàng hóa như không b?tranh chấp bởi bên th?ba, hàng hóa phải hợp pháp và được phép lưu thông trên th?trường.

Th?tư, bảo đảm quyền s?hữu trí tu?đối với hàng hóa không b?tranh chấp với bên th?ba.

  • Quyền và nghĩa v?của bên mua:

Th?nhất, có quyền t?chối nhận hàng nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, được xác định trên mục đích s?dụng, ý định c?th?của bên mua, chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa và s?bảo quản, cách thức đóng gói thông thường.

Th?hai, bên mua có nghĩa v?phải thanh toán và nhận hàng theo thỏa thuận, và tuân th?các phương thức thanh toán, thực hiện theo trình t? th?tục luật định.

Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoài nước

Với xu th?toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia mà đại diện là các thương nhân đang ngày càng giao lưu, hợp tác và buôn bán mạnh m?hơn bao gi?hết. Tuy nhiên, mỗi đất nước khác khau thì có mỗi truyền thống, văn hóa độc nhất dẫn đến phong cách kinh doanh cũng không giống nhau. Vì vậy, năm 1980 Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước Viên v?mua bán hàng hóa quốc t?(CISG), đây được coi  là n?lực hài hòa pháp luật trong lĩnh vực thương mại hàng hóa thành công nhất trong trong lịch s? Đáng chú ý Việt Nam là quốc gia th?hai trong ASEAN tr?thành thành viên của CISG, điều này là một cánh của mới cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Vì vậy, đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc t?mà một bên là thương nhân Việt Nam thì v?nguyên tắc, CISG s?được áp dụng đ?điều chỉnh hợp đồng này.

Mặc dù giữa Luật Thương mại 2005 và CISG chưa thực s?tương thích với nhau v?mua bán hàng hóa quốc t? Tuy nhiên, có th?hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc t?v?bản chất là một hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường giữa các thương nhân có tr?s?thương mại đặt ?các quốc gia khác nhau. Theo CISG tại Điều 11 thì hình thức của hợp đồng không nhất thiết phải được lập bằng văn bản và có th?được chứng minh bằng mọi cách v?s?tồn tại của Hợp đồng.

Theo quy định tại Chương II, III Phần III CISG, quy định v?quyền và nghĩa v?của hai bên như sau:

  • Quyền và nghĩa v?của người bán:

Th?nhất, người bán có nghĩa v?giao hàng, giao chứng t?liên quan đến hàng hoá và chuyển giao quyền s?hữu v?hàng hoá theo đúng quy định của hợp đồng và CISG.

Th?hai, đảm bảo s?phù hợp của hàng hóa bao gồm s?lượng, chất lượng, phẩm chất và mô t?như thỏa thuận, đúng bao bì hay đóng gói theo hợp đồng. Và quyền của cầu người mua thực hiện các nghĩa v?của h?

  • Quyền và nghĩa v?của người mua:

Th?nhất, người mua có nghĩa v?thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định hợp đồng và CISG.

Th?hai, h?phải kiểm tra hàng hóa hoặc bảo đảm đã có s?kiểm tra hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhất. Và yêu cầu người bán thực hiện các nghĩa v?của h?

Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nội, ngoại thương

Mặc dù các thương nhân luôn luôn thiện chí trong việc hợp tác làm ăn và kinh doanh với nhau. Tuy nhiên, đối với quan h?thương mại thì việc xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn và dẫn đến xung đột là điều không th?tránh khỏi. Vì vậy, đ?đảm bảo tốt quyền lợi của c?hai bên và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, pháp luật hiện hành quy định bốn phương thức giải quyết tranh chấp tại Điều 317 Luật Thương mại 2005. Đó là các bên t?thương lượng với nhau, hòa giải giữa các bên mà trung tâm là t?chức trung gian, đặc biệt hình thức giải quyết tranh chấp thịnh hành hiện nay là Tòa án và Trọng tài thương mại.

  • Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mại được lựa chọn khi tranh chấp phát sinh t?hoạt động thương mại, hoặc có ít nhất một bên hoạt động thương mại được quy định tại khoản 2 Luật Trọng tài thương mại 2010. Tuy nhiên, theo khoản 1 Điều 5 và Điều 18 Luật này thì điều kiện đ?là các bên phải thỏa thuận tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, không tính tới thời điểm thỏa thuận. Theo Điều 18 thì thỏa thuận này cũng không được vô hiệu, bao gồm tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài, người xác lập tho?thuận trọng tài không có thẩm quyền, hoặc không có năng lực hành vi dân s? hình thức của thỏa thuận không phù hợp với quy định hoặc có yếu t?lừa dối, đe dọa, cưỡng ép và vi phạm điều cấm của Luật.
  • Tuy nhiên, Tòa án vẫn có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp hai bên không có thỏa thuận trọng tài hoặc có nhưng thỏa thuận này vô hiệu. Hoặc theo ngh?quyết 01/2014/NQ-HDDTP bao gồm các trường hợp khác như: các bên đã có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài c?th?nhưng nó đã chấm dứt hoạt động; trọng tài viên trọng tài v?việc được các bên lựa chọn không th?tham gia giải quyết tranh chấp; trọng tài viên trọng tài v?việc được lựa chọn t?chối giải quyết tranh chấp mà không có thỏa thuận việc lựa chọn người thay th? quy tắc t?tụng được các bên lựa chọn khác với quy tắc t?tụng của Trung tâm trọng tài được lựa chọn và trung tâm này không cho phép áp dụng quy tắc của trung tâm khác; người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài, tuy nhiên các bên không được thỏa thuận thay th?khác.

Như vậy, bên cạnh hoạt động giao thương trong nước thì hiện nay có hoạt động liên quan đến ngoại thương đang ngày càng phát triển. Điều này là phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa của th?giới vì nó giúp cho hàng hóa được lưu thông d?dàng hơn, người tiêu dùng có nhiều chọn lựa sản phẩm phù hợp với mình nhất. Tuy nhiên, song song với điều này thì các tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều hơn. Vì vậy, các thương nhân nên chọn phương thức giải quyết tranh chấp đảm bảo được quyền lợi cho c?đôi bên

Mọi nhu cầu hay thắc mắc gì cần biết v?hợp đồng, kinh doanh thương mại Quý khách xin vui lòng liên h?hotline 0987631612 đ?được tư vấn sớm và hoàn toàn miễn phí.

The post Tư vấn Hợp đồng, kinh doanh thương mại appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>