Thuốc bảo vệ thực vật là tên gọi chung cho các sản phẩm hoá chất được sử dụng trong nông, lâm nghiệp nhằm mục đích phòng trừ, ngăn chặn và tiêu diệt sâu bệnh giúp bảo vệ thực vật.

Trên thị trường hiện nay, những đơn vị đã, đang và sẽ tham gia vào lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật đều biết rằng trước tiên muốn cho sản phẩm của đơn vị mình có thể lưu thông, tiêu thụ, tăng cạnh tranh và tạo được chổ đứng trong thị trường này thì ngoài những việc bắt buộc được quy định như xin giấy phép đủ điều kiện sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, đăng ký thuốc bảo vệ thực vật, công bố chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật, … thì việc quan trọng không kém đó chính là chứng nhận iso 9001 cho lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật.

Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi – đá gà trực tiếp thomo tìm hiểu rõ hơn về thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận ISO 9001-Hệ thống quản lý chất lượng cho Thuốc bảo vệ thực vật.

1. Căn cứ pháp lý

Nghị định 123/2018/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 17/09/2018; Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư; kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

2. Tài liệu chuẩn bị cho thủ tục cấp giấy chứng nhận ISO 9001 yêu cầu

  • Sổ tay quản lý chất lượng;
  • Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng;
  • Sơ đồ quy trình (sơ đồ) tổ chức;
  • Mục tiêu chất lượng sản phẩm;
  • Hồ sơ đào tạo, kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ;
  • Hồ sơ hiệu chuẩn thiết bị theo dõi và đo lường;
  • Hồ sơ xem xét các yêu cầu về sản phẩm/dịch vụ;
  • Hồ sơ kiểm soát thay đổi sản xuất/cung cấp dịch vụ;
  • Kết quả theo dõi và đo lường;
  • Kết quả đánh giá nội bộ;
  • Kết quả xem xét của lãnh đạo;
  • Kết quả của các hành động khắc phục.

3. Thủ tục cấp giấy chứng nhận Iso 9001

Bước 1: Đăng ký cấp chứng nhận ISO 9001 với tổ chức chứng nhận độc lập thuộc bên thứ 3;

Bước 2: Tiến hành việc thoả thuận, ký hợp đồng và chuẩn bị các bước trong tổ chức cuộc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng;

Bước 3: Đánh giá QMS giai đoạn 1 (đánh giá sơ bộ những điều kiện đáp ứng trên thực tế của chất lượng sản phẩm so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001);

Bước 4: Đánh giá chất lượng sản phẩm giai đoạn 2 (đánh giá chính thức);

Bước 5: Thẩm xét hồ sơ  Kết luận về sự phù hợp;

Bước 6: Cấp Chứng nhận ISO 9001 cho doanh nghiệp (hiệu lựuc trong vòng 3 năm)

Bước 7: Đánh giá và giám sát chất lượng sản phẩm 1 năm/lần

Bước 8: Tái đăng ký chứng nhận để được cấp Chứng nhận ISO trước khi chứng nhận cũ hết hiệu lực.

4. Thành phần hồ sơ đăng ký cấp Chứng nhận ISO 9001

  • Bản sao các loại giấy chứng thực donah nghiệp có tham gia vào hoạt động sản xuất/kinh doanh (giấy đăng ký kinh doanh, giấy quyết định thành lập của doanh nghiệp,…);
  • Bản tóm tắt các quá trình xây dựng và áp dụng chất lượng sản phẩm theo ISO 9001 (kèm theo sơ đồ) của doanh nghiệp;
  • Bản báo cáo kết quả tự đánh giá hiệu quả của từng quy trình trong chất lượng sản phẩm;
  • Bản báo cáo kết quả tự đánh giá hiệu quả của chất lượng sản phẩm;
  • Thông tin về sản phẩm/dịch vụ thuộc phạm vi chứng nhận (Thuốc bản vệ thực vật)

5. Dịch vụ công bố đủ điều kiện sản xuất tại đá gà trực tiếp thomo

  • Tiếp nhận thông tin từ khách hàng.
  • Tư vấn cho khách hàng về quy định của pháp luật liên quan đến cấp các loại Giấy chứng nhận ISO.
  • Kiểm tra thông tin giấy tờ pháp lý, hồ sơ khách quan;
  • Soạn thảo hồ sơ và trình khách ký;
  • Đại diện khách hàng làm việc, theo dõi, giải đáp và nhận kết quả từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ HM LAW

Văn phòng: Tòa HPC Landmark 105 Tố Hữu, Phường La Khê, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội.

Hotline  : 0987531612

Email     : [email protected]

Web       : http:/mamaoye.com

Tags: ,