MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/tag/mua-ban-doanh-nghiep-la-gi-dac-diem-cua-mua-ban-doanh-nghiep/ Mon, 20 Feb 2023 04:33:29 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.7 MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? Archives - Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo //mamaoye.com/mua-ban-doanh-nghiep-la-gi-dac-diem-cua-mua-ban-doanh-nghiep/ Mon, 20 Feb 2023 04:33:29 +0000 //mamaoye.com/?p=3348 MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? I. Căn c?pháp lý Luật Doanh nghiệp 2020 Luật cạnh tranh 2018 Ngh?định s?128/2014/NĐ-CP II. Khái niệm mua bán doanh nghiệp? Trong luật doanh nghiệp năm 2020 thì vấn đ?“bán doanh nghiệp” được quy định tại điều 192 […]

The post MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>
MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP?

I. Căn c?pháp lý

Luật Doanh nghiệp 2020

Luật cạnh tranh 2018

Ngh?định s?128/2014/NĐ-CP

II. Khái niệm mua bán doanh nghiệp?

Trong luật doanh nghiệp năm 2020 thì vấn đ?“bán doanh nghiệp” được quy định tại điều 192 với nội dung:

Điều 192. Bán doanh nghiệp tư nhân

1. Ch?doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho cá nhân, t?chức khác.

2. Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, ch?doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm v?các khoản n?và nghĩa v?tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, tr?trường hợp ch?doanh nghiệp tư nhân, người mua và ch?n?của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.

3. Ch?doanh nghiệp tư nhân, người mua doanh nghiệp tư nhân phải tuân th?quy định của pháp luật v?lao động.

4. Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký thay đổi ch?doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật này.

Như vậy, luật doanh nghiệp của Việt Nam chưa x?lý vấn đ?này một cách c?th? Tuy nhiên, trên thực t?việc mua bán doanh nghiệp vẫn diễn ra với các loại hình công ty khác nhau thông qua hình thức chuyển nhượng vốn (đối với công ty TNHH) và chuyển nhượng c?phần đối với Công ty c?phần. Việc chưa có quy định c?th?một ch?định v?mua bán doanh nghiệp có th?làm phát sinh nhiều h?lụy pháp lý liên quan đến thực hiện các nghĩa v?của doanh nghiệp trước, trong và sau quá trình mua bán.

Một cách tiếp cận khác v?mua bán doanh nghiệp cũng đã được đ?cập trong Luật Cạnh tranh năm 2018 tại khoản 4 Điều 29, theo đó:

“mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn b?hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đ?đ?kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, ngh?của doanh nghiệp b?mua lại”.

Với khái niệm này, Luật Cạnh tranh năm 2018 đã ch?rõ, việc mua lại doanh nghiệp có một s?đặc điểm:

Một là, ch?th?mua và bán doanh nghiệp là doanh nghiệp;

Hai là, hình thức mua lại là toàn b?tài sản doanh nghiệp hoặc một phần tài sản doanh nghiệp;

Ba là, h?qu?của việc mua lại doanh nghiệp phải dẫn đến việc bên mua kiểm soát, chi phối được toàn b?hoặc một ngành ngh?của doanh nghiệp b?mua lại.

Tóm lại: Xem xét t?khía cạnh bản chất mua bán doanh nghiệp thì tất c?các hình thức, cách thức mua tài sản, mua n? nhận chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần… dẫn đến h?qu?là một bên kiểm soát hay chi phối được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác thì hiện tượng đó được coi là mua bán doanh nghiệp.

III.  Đặc điểm của mua bán doanh nghiệp

Một là, đối tượng của quan h?mua bán là doanh nghiệp với tính chất là “hàng hoá?đặc biệt trong quan h?mua bán doanh nghiệp.

Trước hết, mua bán doanh nghiệp có bản chất của quan h?mua bán tài sản theo quy định của pháp luật dân sự?em>“là hành vi trao đổi giữa người mua hàng nhận được quyền s?hữu hàng hóa t?người bán bằng cách tr?một s?tiền theo s?thỏa thuận v?giá của hai bên?

Với thương v?mua bán doanh nghiệp, bên bán doanh nghiệp chuyển quyền s?hữu “hàng hoá?chính là một phần hoặc toàn b?doanh nghiệp cho bên mua. Bên mua có th?là ch?s?hữu hoặc đồng ch?s?hữu của doanh nghiệp mục tiêu tùy thuộc vào việc bên mua mua một phần hay mua toàn b?doanh nghiệp mục tiêu. Sau khi bán doanh nghiệp, bên bán s?không còn quyền s?hữu đối với một phần hoặc toàn b?doanh nghiệp đã bán và đổi lại bên bán s?được bên mua thanh toán một s?tiền hoặc tài sản khác. Hình thức thanh toán trong thương v?mua bán doanh nghiệp có th?là tiền mặt, chứng khoán của công ty mua hoặc những tài sản khác có giá tr?đối với công ty bán.

Hai là, h?qu?của mua bán doanh nghiệp là bên mua phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu.

Đây là đặc điểm quan trọng của mua bán doanh nghiệp đ?phân biệt với các hình thức đầu tư tài chính.

Mua bán doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí là bên mua phải giành quyền s?hữu toàn b?hoặc phần vốn chi phối của ch?s?hữu doanh nghiệp mục tiêu đ?đ?tham gia vào b?máy quản tri doanh nghiệp và kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu. Quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu th?hiện qua việc bên nhận chuyển nhượng phải nắm gi?đ?t?l?vốn chi phối đ?có quyền biểu quyết tại các cuộc họp của các cơ quan quản tr?doanh nghiệp mục tiêu và thông qua các vấn đ?quan trọng của doanh nghiệp (quyết định phương hướng kinh doanh, t?chức lại doanh nghiệp, thay đổi cơ cấu nhân s? sửa đổi Điều l?của doanh nghiệp mục tiêu…). T?l?vốn chi phối đ?thực hiện quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu do pháp luật hoặc Điều l?doanh nghiệp mục tiêu quy định. T?l?phần vốn chi phối ?mỗi một doanh nghiệp có th?khác nhau ph?thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinh doanh và s?lượng ch?s?hữu doanh nghiệp.

Ba là, ch?th?có quyền bán doanh nghiệp phải là ch?s?hữu doanh nghiệp, ch?th?mua doanh nghiệp là các t?chức, cá nhân có nhu cầu mua doanh nghiệp và có quyền mua doanh nghiệp.

 

  •   Ch?th?bán doanh nghiệp

Ch?th?có quyền bán doanh nghiệp có th?khác nhau tùy thuộc vào cách hiểu v?mua bán doanh nghiệp. Nếu ch?nhận biết mua bán doanh nghiệp t?dấu hiệu h?qu?của mua bán doanh nghiệp là việc bên mua phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu thì ch?th?bán doanh nghiệp có th?là ch?s?hữu doanh nghiệp (chuyển nhượng c?phần/phần vốn góp), có th?là doanh nghiệp (phát hành tăng vốn điều l?của doanh nghiệp). Tuy nhiên, theo nguyên lý chung v?quyền của ch?s?hữu với tài sản thì ch?s?hữu tài sản có quyền định đoạt s?phận pháp lý của tài sản đó bằng cách bán, tặng cho tài sản. Như đã phân tích, doanh nghiệp là đối tượng của thương v?mua bán doanh nghiệp ch?không phải là ch?th?bán doanh nghiệp. Ch?có ch?s?hữu doanh nghiệp mới là ch?th?có quyền bán doanh nghiệp.

Dựa trên tiêu chí v?ch?th?bán doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp khác với mua bán tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ch?là đối tượng của quan h?mua bán doanh nghiệp, doanh nghiệp không th?t?bán mình được. Vì vậy, ch?th?có quyền bán doanh nghiệp là ch?s?hữu doanh nghiệp đó. Khác với mua bán doanh nghiệp, theo lý thuyết chung v?quyền của ch?s?hữu tài sản đối với tài sản thì ch?th?có quyền bán tài sản của doanh nghiệp chính là doanh nghiệp.

 

  • Ch?th?có quyền mua doanh nghiệp

Bên mua doanh nghiệp là các t?chức, cá nhân có nhu cầu mua bán doanh nghiệp, là đối tượng được mua doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Bên mua doanh nghiệp có th?mua doanh nghiệp bằng việc mua lại hoặc nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp của ch?s?hữu doanh nghiệp đ?tr?thành ch?s?hữu mới của doanh nghiệp.

Bốn là, hình thức pháp lý ghi nhận các quan h?mua bán doanh nghiệp là hợp đồng, có th?là hợp đồng mua bán doanh nghiệp; hợp đông chuyển nhượng c?phần, phàn vốn góp chi phối (gọi chung là hợp đồng mua bán doanh nghiệp).

Hợp đồng mua bán doanh nghiệp được các bên ký kết đối với trường hợp mua bán doanh nghiệp tư nhân, bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.

Hợp đồng chuyển nhượng vốn được ký kết giữa ch?s?hữu công ty TNHH một thành viên và bên nhận chuyển nhượng toàn b?vốn điều l?hoặc phần vốn chi phối của ch?s?hữu công ty TNHH một thành viên.

Thành viên công ty TNHH hai thành viên tr?lên, c?đông công ty c?phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh có th?chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần của mình. Hình thức pháp lý ghi nhận quan h?chuyển nhượng này là hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp, c?phần.

Căn c?vào tiêu chí mua bán doanh nghiệp là chuyển quyền s?hữu và kiểm soát được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu, có th?chia hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp thành hai loại với tính chất khác biệt nhau:

+ Hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phàn vốn góp chi phối ghi nhận những nội dung của quan h?mua bán doanh nghiệp. Nội dung các hợp đồng này thường có thỏa thuận v?việc chuyển giao quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu cho bên nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp.

+ Hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn góp là hình thức pháp lý của quan h?đầu tư tài chính. Nội dung các hợp đồng loại này không ghi nhận việc chuyển quyền kiểm soát doanh nghiệp mục tiêu cho bên nhận chuyển nhượng c?phần, phần vốn và thông thường nội dung hợp đồng đơn giản hơn so với nội dung của hợp đồng chuyển nhượng c?phần, phần vốn chi phối.

Năm là, mua bán doanh nghiệp phải được s?cho phép hoặc thừa nhận, kiểm soát của các cơ quan nhà nước theo những th?tục pháp lý nhất định.

Th?tục mua bán doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của điều kiện khung pháp lý v?mua bán doanh nghiệp. Đa s?các quốc gia trên th?giới đều quy định đối với một s?thưong v?mua bán doanh nghiệp khi đạt tới một mức doanh thu hoặc th?phần kết hợp đến “ngưỡng?phải kiểm soát hành vi mua bán doanh nghiệp theo quy định của pháp luật cạnh tranh thì các bên phải thông báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi thực hiện thương v?đó. Điều đó có nghĩa là các bên ch?được thực hiện thương v?mua bán doanh nghiệp sau khi được s?chấp thuận của cơ quan quản lý cạnh tranh. Quy định này xuất phát t?yêu cầu bảo v?cạnh tranh trên th?trường, ngăn ngừa những v?tập trung kinh t?(trong đó có hành vi mua bán doanh nghiệp) đ?hình thành những doanh nghiệp thống lĩnh, doanh nghiệp độc quyền và lạm dụng v?trí thống lĩnh, v?trí độc quyền đ?th?tiêu cạnh tranh.

 

The post MUA BÁN DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA BÁN DOANH NGHIỆP? appeared first on Công ty TNHH tư vấn đầu tư ? g tr?c ti?p thomo .

]]>